Ai cũng đều sẽ ngộ ra nhiều hay ít, và mỗi người đều có quan điểm cho riêng mình bằng ngôn ngữ của riêng mình chứ chẳng của ai khác, chẳng của trải nghiệm nào khác thay thế nổi.
Trích lời Govinda: “Cuối cùng ta đã thấy sự thánh thiện sánh ngang với Đức Chí tôn ấy lần nữa sau khi Ngài mất ở ngay đây, ngay trên Siddhartha .”
Review Sách
-
Ta có bản án cho nước Nhật ở Rừng Na-uy (Noruwei no mori hay Norwegan wood), có sự phê phán lãng mạn cho nước Mỹ về giấc mơ Mỹ không thực qua Đại gia Gatsby (The Greatest Gatsby) và ta có cả Người đọc (The Reader) như một bản án tử cho tội ác mà nước Đức phải gánh chịu trong thời kì Đức quốc xã gây ra ở Thế chiến thứ II.
-
Suối nguồn là chặng đường, là một bản án, một bản án được tuyên hai lần với hai tâm thế khác nhau, với quá trình ngộ ra gần một thập kỉ.
Hồ là một bố cục toàn cảnh gọn gàng hơn cả: nếu ta phải đọc đến hơn 1000 trang của Suối Nguồn để nhìn thấy toàn cảnh từng nhân vật thì ở Hồ, chỉ hơn 100 trang ngắn ngủi, hàm súc, ta đã có thể cảm nhận được từng hơi thở của các nhân vật.